:: Trang Chủ
» Lưu Bút
» Diễn Đàn
» Chơi games
» Nghe nhạc
» Xem phim
» Truyện tranh
» Avatars
» Phòng Tranh

Thơ Tình
Truyện Tình
Vườn tình yêu
Nghệ Thuật Sống
Danh ngôn tình yêu

Tin căn bản
Mẹo vặt
Đồ họa
Kho Download

Học tiếng Anh
Học tiếng Hàn
Học tiếng Hoa

T==============T
ID:  PASS:  
» Quên mật khẩu   » Đăng ký tài khoản mới
Hỏi và đáp
Hôm nay,  
TRANG CHỦ
Lưu bút
Tình yêu
Diễn đàn
Nghe nhạc
Xem phim
Chơi game
Phòng tranh
Quy định
Hỏi đáp
Tình Yêu
Thơ Tình
Truyện Tình
Nghệ Thuật Sống
Vườn Tình Yêu
Tâm Hồn Cao Thượng
Tin Học
Tin Căn Bản
Mẹo Vặt
Đồ Họa
Internet - Web
Kho Download
IT 360°
Giải Trí
Danh Ngôn
Thơ Thẩn
Truyện Cười
Truyện Ngắn
Truyện Ngụ Ngôn
Truyện Truyền Thuyết
Cổ tích - Sự tích
Thế giới games
Học Ngoại Ngữ
Tiếng Anh
Tiếng Hàn
Tiếng Hoa
English audio
English story
Học qua bài hát
Văn phạm tiếng Anh
Kỷ niệm áo trắng
Người thầy
Thơ áo trắng
Kỷ niệm không phai
LIÊN KẾT
Truyện Truyền Thuyết

Lý Thường Kiệt

       

Lý Thường Kiệt là nhà chính trị kiệt xuất, nhà quân sự thiên tài, đã có nhiều đóng góp vào sự nghiệp chấn hưng đất nước và giữ vững nền độc lập dân tộc. Đức độ và tài năng của Ngài là một tấm gương sáng ngời để các thế hệ Việt Nam mãi mãi soi chung.

Lý tướng quân, lẽ dĩ nhiên cũng hiểu rõ lòng dạ của bà hoàng thái hậu. Ngài không làn điều gì khinh suất để bà ta mất lòng, còn bản thân vẫn luôn luôn kiên trì phương châm "hiến việc tốt, can việc xấu" của một bề tôi trung thành và công minh chính trực.

     Sau khi Thái sư Lý Đạo Thành bị bãi chức, đương nhiên Ngài trở thành một vị quan đầu triều, nhưng chưa được phong. Nếu phải một người xu thời thì lập tức họ sẽ vào hùa với Hoàng thái hậu để mau được thăng chức, nhưng Lý tướng quân đã không làm như thế. Trái lại, Ngài còn làm một việc xưa nay chưa từng có, nhưng rất hợp đạo lý và
được nhiều người đồng tình.

     Ấy là việc từ trước đến nay, các đại thần dù giả trẻ, khi vào chầu vua, nhất nhất đều quỳ mọp dưới bệ rồng. Điển là một "điển lệ", một "phép trời", là biểu hiện quyền hành tuyệt đối, tối thượng của "Thiên tử" đối với tất thảy mọi người còn lại.

     Đứng bề ngoài trông vào, trường hợp của nhà vua già mà các bề tôi trẻ thì cong khả dĩ coi được. Nhưng trong trường hợp ngược lại, tức nhà vua còn trẻ, thậm chí còn quá trẻ, mà bề tôi lại có người già lụ khụ thì thật là trớ trêu, nghịch mắt! Đương nhiên như thế là trái với đạo lý truyền thống "kính lão đắc thọ" của dân tộc, mà ai ai cũng đều nhận thấy, nhưng lại chưa có ai dám nói đến chuyện đó trước cả triều đình!

     Lý tướng quân lúc ấy chưa phải đã già. Ngài mới đang còn ở độ tuổi tráng niên sung mãn, nhưng nhìn cảnh nhiều lão thần có công từ các đời vua trước, nay phải quỳ mọp trước mặt nhà vua tí hon, mới có 7, 8 tuổi thì Ngài cảm thấy chạnh lòng. Vả ại, sự kính trọng về hình thức đâu phải là sự kính trọng từ thâm tâm? Hơn nữa, nếu nhà vua bé tý chưa đủ nhận thức, lại coi đây là trò đ
ùa từ đấy dung dưỡng thêm tính tàn bạo và thói hống hách sau này, thì thật là tai hại cho dân cho nước!

     Sau khi cân nhắc kỹ càng, Lý tướng quân làm sớ tấu trình xin hxo các vị công thần cao tuổi mỗi khi vào chầu thì được chống gậy, được ngồi nghế và không phải quỳ.

     Lời tấu trình của Ngài được nhà vua chấp nhận. Hơn thế nữa, Linh Nhân Hoàng thái hậu còn lấy lòng mọi người thêm bằng cách sai thị vệ lấy nghế cho tất cả các quan đều được ngồi và tặng thêm các lão thần mỗi người một chiếc gậy trúc!

     Dẫu sao thì đấy mới là một ví dụ nhỏ, cũng khá diển hình, để nói lên Lý Thường Kiệt đã làm nhà cải cách nền "hành chính quốc gia" ngay từ thuở ấy. Sự suy nghĩ của Ngài đối với vận hôïi, vận mệnh của đất nước thực ra còn to lớn và ý nghĩa hơn gấp nhiều lần. Ngài là chính trị nhìn xa thấy rộng nhất trong số những người đương thời, và khôg chỉ là
đương thời.

     Nhận thấy sự học lúc bấy giờ đã phát triển ra nhiều tầng lớp mọi người trong nước, vậy mà nhiều việc công lại làm không chạy. Nhiều viên quan lại ở địa phương, thậm chí cả triều đình trung ương, lại khôngđược học hành gì cả, họ không óc tri thức, nên xử đoán nhiều việc chỉ theo cảm tính. Ngay cả sự bàn bạc công việc giữa triều đình, nhiều vị đại thần cũng tỏ ra lúng túng, do thiếu hiểu biết. Đúng như sách đã nói : "Nhân bất học bất tri lý", và tình trạng này nếu kéo dài thì chỉ làm cho mọi việc ngưng trệ và
đất nước suy yếu đi mà thôi.

     Sua khi cân nhắc, Lý tướng quân đã làm sớ, tâu trình với nhà vua hết mọi đường lợi hại, rồi xin cho mở hai khoa thi "Minh tinh bác học" và "Nho học tam trường". Khoa thi trên để để chọn người tài giỏi trong nước ra đảm nhiệm các công việc quan trọng trong triều nôïi, còn khoa thi dưới thì chọn người thực hành các công việc giấy tờ, sổ sách tạ các địa phương.

     Lời tấu trình này cũng ngay lập tức đuợc chuẩn y, để thay cho cách tuyển dụng "cha truyền con nối" và dùng tiền "mua quan tiến chức" trước đây.

     Tháng 2 năm Ất Mão (1075) nhà vua xuống chiếu cho mở hai khoa thi này. Và Lê Văn Thịnh, chàng trai vùng Kinh Bắc đã đỗ trạng nguyên trong kỳ thi tuyển "Minh tinh bác học", tức là người mở đầu cho nền khoa bảng của nước ta.

     Người Chiêm Thành, sau lần thất bại phải cắt đất (1069) vẫn ấm ức nuôi ý chí phục thù. Lực lượng của họ lại mạnh dần lên, Nhận thấy Đại Việt có sự lục đục sau cái chết của Lý Thánh Tông, quân Chiêm Thành lại ra cướp biên giới (1074), và ở phía bắc, quân Tống cũng đang chuẩn bị lực lượng để kéo sang.

     Trước tình thế ấy, bà Linh Nhân Hoàng thái hậu đã có sự thay đổi về triều chính. Lý Đạo Thành bị biếm chức vào Nghệ An nay được triệu về kinh làm Thái phó bình chương quân quốc trọng sự (1074). Và năm sau (1075), đầu tháng 8, Phụ quốc Thái phó Lý Thường Kiệt lại dẫn quân đi đánh Chiêm Thành.

     Thấy Lý Thường Kiệt dẫn quân đến, quân Chiêm Thành liền rút vào cố thủ. Nhận thấy không nên để hao tổn lực lượng nhiều vào quân Chiêm Thành mà chính yếu là phải bảo toàn lực lượng để đối phó với nhà Tống ở mạn Bắc, nên Lý Thường Kiệt cho lui binh, sau khi đã củng cố và tăng cường thêm lực lượng ở lại phòng bị.

     Để vua Chiêm Thành phải từ bỏ ý định đò lại đất, Lý Thượng Kiệt cho họa địa đồ hình thế núi sông ba châu Địa Lý, Ma Linh và Bố Chính. Ngài đổi tên hai châu phía trong, Địa Lý thành Lâm Bình, Ma Linh thành Minh Linh, dặn dò quan sở tại chiêu mộ thêm dân chúng ở các nơi về ở, và lo phòng thủ cho chắc, rồi kíp lên đường về Kinh đô .

     Lúc bấy giờ ở bên nước Tống, Tể tướng Vương An Thạch quỷ quyệt đang thi hành chính sách "thanh miêu" để tăng cường ngân khố, chuẩn bị tiềm năng và lực lượng sắp bành trướng cuống phía Nam và lo đối phó với nước Kim ở phía Bắc ...

     Nhận thấy Đại Việt sau hai lần chiến tranh với Chiêm Thành chắc đã hao binh tổn tướng nhiều. Lại bây giờ thêm quân Chiêm Thành đang chuẩn bị lực lượng đánh ra đòi đất, còn trong nước thì đ
àn bà nhiếp chính đang làm sáo trộn nội tình ... nên Vương An Thạch tâu với vua Tống nên nhân cơ hội này mà dấy binh xuống phía Nam xâm lấn ...

 


1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Đã được xem 16798 lần
Sưu tầm bởi: Gõ Kiến
Cập nhật ngày 13/3/2006


TÌM KIẾM

Search
« Tìm nâng cao »
TIÊU ĐIỂM
Sự tích hoa hồng vàng!
Cỏ ba lá
Truyền thuyết hoa hồng xanh
Vương Phi thời Hiện Đại
Lý Thường Kiệt
Truyền thuyết về 12 Cung Hoàng Đạo
Vương Phi thời hiện đại - Chương 1
Nhị Vị Tướng Quân Trương Hống, Trương Hát
Ngọc Phượng Công Chúa
Nợ như Chúa Chổm
SÔI ĐỘNG NHẤT
Lần gặp đầu tiên
Lần gặp đầu tiên
Em mất anh, mãi mãi mất anh!
Ý nghĩa của hoa hồng xanh
Gửi Lại Chút Yêu Thương
Tự tình....
(^-^)+(^-^)...Nhớ Em...(^-^)+(^-^)
(^-^)+(^-^)...Nhớ Em...(^-^)+(^-^)
(^-^)+(^-^)...Nhớ Em...(^-^)+(^-^)
Mưa Trên Đảo Nhỏ
LIÊN KẾT WEB
Game Online
Học thiết kế web
Xem phim - Nghe nhạc
Nhạc Flash
Truyện Tranh
Avatars
Chat trên web
NHÀ TÀI TRỢ
 
Thung lũng Hoa Hồng - Mảnh đất của TÌNH YÊU - Diễn đàn TÌNH YÊU lớn nhất Việt Nam- Love Land - Informatics - Relax worlds
Tình Yêu | Tin Học | Giải Trí | Ngoại ngữ | Nghe nhạc | Xem phim | Flash games | Truyện tranh | Thế giới avatars | 15 phút chia sẻ | Lưu bút
Copyright © 2005 Thung Lũng Hoa Hồng. - All rights reserved. Designed and Coded by Thành Nha